Người Czech uống bia nhiều nhất thế giới, trung bình mỗi người Séc uống 142 lít mỗi năm. Đây cũng là đất nước có truyền thống nấu bia lâu đời nhất. Họ đã làm ra nhiều loại bia và công thức nấu bia chinh phục cả thế giới. Người Việt cũng có thứ hạng về tiêu thụ bia, nhưng chưa có loại bia nào làm tạo nên thương hiệu bia Việt.
Việt Nam là nước uống bia lớn nhất Đông Nam Á, thứ ba Châu Á và hàng đầu thế giới
Về mức tiêu thụ, nếu quy đổi rượu, bia ra lí tcồn nguyên chất thì mức tiêu thụ bình quân đầu người Việt Nam (trên 15 tuổi) hằng năm theo số liệu ướ ctính năm 2016 của Tổ chức Y tế thế giới là 8,3 lít, lên vị trí 64/194 nước, trong khi mức tiêu thụ trên toàn cầu tăng không đáng kể.Tỷ trọng tiêu thụ cồn nguyên chất từ bia đang tăng nhanh và cao hơn từ rượu (Việt Nam là nước tiêu thụ bia cao nhất Đông Nam Á và thứ 3 Châu Á sau Nhật Bản, Trung Quốc. Bình quân mỗi người dân đã tiêu thụ khoảng 42 lít bia).
Về mức tiêu thụ, nếu quy đổi rượu, bia ra lí tcồn nguyên chất thì mức tiêu thụ bình quân đầu người Việt Nam (trên 15 tuổi) hằng năm theo số liệu ướ ctính năm 2016 của Tổ chức Y tế thế giới là 8,3 lít, lên vị trí 64/194 nước, trong khi mức tiêu thụ trên toàn cầu tăng không đáng kể.Tỷ trọng tiêu thụ cồn nguyên chất từ bia đang tăng nhanh và cao hơn từ rượu (Việt Nam là nước tiêu thụ bia cao nhất Đông Nam Á và thứ 3 Châu Á sau Nhật Bản, Trung Quốc. Bình quân mỗi người dân đã tiêu thụ khoảng 42 lít bia).
Thu nhập thấp hơn Thái Lan và Singapore nhưng người Việt tiêu thụ bia mạnh hơn các nước trong khu vực. Năm 2018, người Việt tiêu thụ4,2 tỷ lít bia tăng 5% so với sản lượng thực tế 4 tỷ lít năm 2017. Nếu tính bình quân giá mỗi lít bia/rượu là 1 USD, thì chi phí cho bia rượu đã vượt 5 tỉ USD.
Mỗi năm, Việt Nam có thêm khoảng 1 triệu người đạt độ tuổi hợp pháp để uống đồ uống có cồn (18 tuổi). Đó là cơ sở để Euromonitor tin rằng thị trường bia VN sẽ tăng trưởng 5% vào những năm tới.
Mặc dù tăng trưởng về lượng bia mỗi năm nhưng người Việt hoàn toàn chưa thể làm chủ được công nghệ bia và có bia ngon mang thương hiệu của người Việt. Thị trường bia của Việt Nam được thống trị bởi nhóm “big 4”, bao gồm Sabeco, Habeco, Carlsberg Việt Nam (chủ yếu đến từ Nhà máy Bia Huế, nằm ở miền Trung) và Công ty TNHH Bia Heineken Việt Nam.
Khi nào người Việt có thương hiệu Bia?
Điểm khác biệt với văn hóa uống bia vàrượu của người Việt là cách uống và không gian thưởng thức cũng như lý do để uống. Trong khi các nước khác quan niệm rằng khi uống bia hay rượu phải thưởng thức và cảm nhận các mùi vị. Như mũi phải ngửi mùi thơm, mắt ngắm màu sắc, lưỡi có thể thưởng thức vị đắng, cay, đậm nhạt… Người Việt lại rất đơn giản khi uống rượu bia với quan niệm uống xã giao, càng uống càng thể hiện sự thân thiết. Nên ai uống nhiều, tửu lượng cao đều được đánh giá “chơi được” và từ đó tạo nên không gian bia rượu của những hợp đồng, các giao kết.
Khi nào người Việt có thương hiệu Bia?
Điểm khác biệt với văn hóa uống bia vàrượu của người Việt là cách uống và không gian thưởng thức cũng như lý do để uống. Trong khi các nước khác quan niệm rằng khi uống bia hay rượu phải thưởng thức và cảm nhận các mùi vị. Như mũi phải ngửi mùi thơm, mắt ngắm màu sắc, lưỡi có thể thưởng thức vị đắng, cay, đậm nhạt… Người Việt lại rất đơn giản khi uống rượu bia với quan niệm uống xã giao, càng uống càng thể hiện sự thân thiết. Nên ai uống nhiều, tửu lượng cao đều được đánh giá “chơi được” và từ đó tạo nên không gian bia rượu của những hợp đồng, các giao kết.
Xem bài: Gammer Beer – Bia Tiệp Khắc đã được Việt hóa như thế nào?
Chính vì vậy, chỉ có ở Việt Nam, bia(và cả rượu) lại được uống với đá còn các nước khác chỉ ủ lạnh. Việc uống với đá như một thói quen do thời tiết nóng đã hoàn toàn phá hỏng mọi mùi vị và màu sắc của bia. Nên người Việt đơn thuần chỉ “nốc” sao cho thật nhiều. Bia nào uống cũng được. Không kén chọn bia mà chỉ kén chọn quán và chỗ ngồi.
Khi đã đầy đủ mọi thứ, con người thường suy nghĩ lại hành động vô thức của mình. Những năm gần đây, phong trào nấu bia thủ công trong các quán nhỏ đã bất ngờ nở rộ. Từ việc “nốc” bia ào ào trên bàn nhậu, hình ảnh những thanh niên nhâm nhi mãi một ly bia trong quán bar với nhãn hiệu riêng và cách nấu riêng đã đánh thức mọi giác quan.
Năm 2005, với hy vọng khơi dòng bia Việt bằng chính công thức nấu bia bí truyền của người Tiệp, một nhóm doanh nhân đã khởi nghiệp dòng bia thủ công craft beer với thương hiệu Gammer. Bia được nấu tại chỗ, bằng nguyên liệu nhập khẩu từ Tiệp Khắc với công nghệ của MilošHrabak – một trong những nghệ nhân nấu bia nổi tiếng vùng Bohemia – truyền thụ công thức và hướng dẫn.
Chính vì vậy, chỉ có ở Việt Nam, bia(và cả rượu) lại được uống với đá còn các nước khác chỉ ủ lạnh. Việc uống với đá như một thói quen do thời tiết nóng đã hoàn toàn phá hỏng mọi mùi vị và màu sắc của bia. Nên người Việt đơn thuần chỉ “nốc” sao cho thật nhiều. Bia nào uống cũng được. Không kén chọn bia mà chỉ kén chọn quán và chỗ ngồi.
Khi đã đầy đủ mọi thứ, con người thường suy nghĩ lại hành động vô thức của mình. Những năm gần đây, phong trào nấu bia thủ công trong các quán nhỏ đã bất ngờ nở rộ. Từ việc “nốc” bia ào ào trên bàn nhậu, hình ảnh những thanh niên nhâm nhi mãi một ly bia trong quán bar với nhãn hiệu riêng và cách nấu riêng đã đánh thức mọi giác quan.
Năm 2005, với hy vọng khơi dòng bia Việt bằng chính công thức nấu bia bí truyền của người Tiệp, một nhóm doanh nhân đã khởi nghiệp dòng bia thủ công craft beer với thương hiệu Gammer. Bia được nấu tại chỗ, bằng nguyên liệu nhập khẩu từ Tiệp Khắc với công nghệ của MilošHrabak – một trong những nghệ nhân nấu bia nổi tiếng vùng Bohemia – truyền thụ công thức và hướng dẫn.
Một vài chi nhánh bia Gammer bắt đầu mở rộng, lượng bia sản xuất nhiều hơn và nhà máy nhỏ phải đáp ứng bằng cách đóng chai. Sau thời gian các chai bia Gammer đi đến mọi miền đất nước, nhu cầu tăng công suất bia đã thôi thúc bước phát triển mới hơn. Nhưng nếu chuyển qua sản xuất bia lon với công suất lớn thì bài toán đảm bảo chất lượng như bia Gammer thủ công như thế nào đây?
Để đảm bảo chất lượng nguyên vẹn từ hương vị, màu sắc đến nguyên liệu của bia Gammer khi sản xuất số lượng lớn đánh phải chọn phương án sản xuất bia lon tại đất nước đã mang đến công thức nấu bia tuyệt vời.
Nhà máy bia PivovarLorec tại Kutná Hora bắt đầu hoạt động từ năm 1573. Sau nhiều thăng trầm, đến nay vẫn sản xuất bia theo công thức bí truyền của người Tiệp.
Năm 2020, đánh dấu hành trình 15 năm có mặt tại VN – Bia Tiệp của người Việt – bia Gammer phiên bản lo dung tích 500ml được sản xuất tại một trong những nhà máy bia lâu đời của Tiệp tại Kutná Hora. Kutná Hora là một thị trấn thời trung cổ cũ, có tầm quan trọng, thịnh vượng và quy mô gần như tương đương với Prague vào thời điểm đó nhờ vào việc khai thác các mỏ bạc. Không có gì ngạc nhiên khi thị trấn đã thành lập nhà máy bia từ đầu thế kỷ 15, từ đó bia Kutná Hora đã sớm trở nên khét tiếng với bia chất lượng cao. Qua nhiều biến cố lịch sử và thăng trầm của dòng chảy chính trị, năm 2016, một doanh nhân địa phương đã khởi động lại việc sản xuất bia tại lâu đài Lorec. Hiện nay bia Kutná Hora 12 được coi là một trong những loại bia truyền thống đạt đẳng cấp Real Bohemian Lager trên thị trường.
Năm 2020, đánh dấu hành trình 15 năm có mặt tại VN – Bia Tiệp của người Việt – bia Gammer phiên bản lon dung tích 500ml được sản xuất tại một trong những nhà máy bia lâu đời của Tiệp tại Kutná Hora. Kutná Hora là một thị trấn thời trung cổ cũ, có tầm quan trọng, thịnh vượng và quy mô gần như tương đương với Prague vào thời điểm đó nhờ vào việc khai thác các mỏ bạc. Không có gì ngạc nhiên khi thị trấn đã thành lập nhà máy bia từ đầu thế kỷ 15, từ đó bia Kutná Hora đã sớm trở nên khét tiếng với bia chất lượng cao. Qua nhiều biến cố lịch sử và thăng trầm của dòng chảy chính trị, năm 2016, một doanh nhân địa phương đã khởi động lại việc sản xuất bia tại lâu đài Lorec. Hiện nay bia Kutná Hora 12 được coi là một trong những loại bia truyền thống đạt đẳng cấp Real Bohemian Lager trên thị trường
Ngọc Lê/ thoibaoviet.com.vn