Bất động sản

Bà Trường Mỹ Lan bị tuyên tử hình với 3 tội danh

Tư vấn luật miễn phí
Call/zalo: 0816412066 – 0938078639

Xem thêm →
Bất động sản

Đất dính quy hoạch có lấy lại được tiền cọc không?

Khi hợp đồng có thỏa thuận Hợp đồng đặt cọc gồm nhiều điều khoản khác nhau, trong đó thường có điều khoản cam kết về …

Xem thêm →
Bất động sản

Bà Trường Mỹ Lan bị tuyên tử hình với 3 tội danh

Tư vấn luật miễn phí
Call/zalo: 0816412066 – 0938078639

Xem thêm →
Cà phê

Cảm âm sáo trúc C5

Em Đừng Đi (tone thấp) Re La Re La Re Sol Do Sol Sol Sol Sol Sol Sol Fa Re Re La La La La …

Xem thêm →
Bất động sản

Đất dính quy hoạch có lấy lại được tiền cọc không?

Khi hợp đồng có thỏa thuận Hợp đồng đặt cọc gồm nhiều điều khoản khác nhau, trong đó thường có điều khoản cam kết về …

Du lịch

Vì sao Hàn Quốc trở thành điểm “vàng” cho hình thức du lịch y tế?

Thời gian gần đây, xu hướng du lịch kết hợp chữa bệnh đang dần trở nên phổ biến ở Việt Nam, nhiều người đã lựa …

Cà phê

Roserie homes garden đà lạt

Đã đến Đà Lạt phải ở lại trong vườn hồng Roserie homes garden Cách chợ Đà Lạt và Hồ Xuân Hương 2km, cách nhà thờ …

Thị trấn giữa rừng: Căn cứ vào từ “Sài” nghĩa “củi” và “Gòn” tức “cây bông gòn”, quyển Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị của ông Huỳnh Tịnh Của cho nghĩa của Sài Gòn là “củi gòn”.

Vùng đất ăn nên làm ra:Theo Vương Hồng Sển, khi người Hoa rời Cù lao Phố (Biên Hòa) vào năm 1773, đã tụ về vùng đất mới Chợ Lớn ngày nay. Họ nhận ra đây là nơi “ăn nên làm ra” cần được củng cố cho thật bền vững. Người Hoa cho đắp thêm bờ kinh cao ráo và kiên cố hơn, và gọi vùng đất này là “Tai-Ngon” hay “Tin-Gan” mà theo Hán Việt là Đề Ngạn. 

sách Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ năm 1875, Trương Vĩnh Ký công bố một danh sách 187 địa danh Việt – Miên có 57 tên thị trấn, trong đó Sài Gòn gọi là Prei Nokor. Trong quá trình  tìm ra cách đọc cho đúng địa danh Khmer Prei Nokor: nên gọi là Prei Nagaram, hoặc Prei Nagara hay Prei Nagar”, từ đó đọc xuôi tai và quen miệng dần người Việt đọc thành Rai N’gar hoặc Rai Gar hay Rai Gor. Do đó Rai Gor, rồi từ Rài Gòn đến Sài Gòn chỉ còn bước ngắn sau một thời gian, Rài Gòn rơi rụng, còn Sài Gòn thì tồn tại mãi đến ngày nay

 

Sài Gòn là nơi có nhiều… củi gòn 

Quay lại với những tài liệu của Trương Vĩnh Ký mà nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu cho rằng là “người đầu tiên bàn về nguồn gốc địa danh Sài Gòn một cách cẩn trọng nhất”, tác giả Tạp ghi Việt Sử Địa trích luận bàn của Trương Vĩnh Ký như sau: “Sài Gòn là tên xưa đặt cho thành phố Hoa kiều bấy giờ. Theo tác giả Gia Định thông chí, Sài là mượn tiếng viết theo chữ Hán có nghĩa là củi gỗ (để đun, đốt); Gòn là tiếng Nam chỉ bông gòn hoặc cây bông gòn (nhẹ và xốp hơn bông thường). Người ta nói rằng tên đó phát sinh bởi sự kiện nhiều cây bông gòn do người Cao Miên đã trồng chung quanh những đồn đất xưa của họ, mà dấu vết nay vẫn còn ở chùa Cây Mai và các vùng lân cận. Người Pháp gọi thành phố là Sài Gòn vì thấy tên này có ghi trong các bản đồ địa lý của tây phương vẽ, ở đây người ta gọi thành phố bằng một tên phổ thông nhưng nôm na, xưa nay tên này chỉ chung cả địa phận tỉnh Gia Định”.

Sài Gòn video
Scroll to Top